Những yếu tố đánh giá đô thị hóa thông minh mang tính bền vững

102 lượt xem
Chia sẻ:

Hiện tại, vẫn chưa có định nghĩa rõ ràng về đô thị hóa thông minh bền vững. Tuy nhiên, đô thị hóa thông minh là mô hình ứng dụng công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo để quản lý. Mô hình nâng cao chất lượng và tiêu chuẩn cuộc sống, sử dụng năng lượng và tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả. 

Vậy đô thị hóa là gì? Các tiêu chuẩn, yếu tố của đô thị hóa thông minh bền vững là gì? Hãy cùng Luci đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

Khái niệm đô thị hóa là gì?

Đô thị hóa là gì? Đô thị hóa là quá trình mở rộng đô thị được tính theo tỷ lệ diện tích đô thị. Hoặc dân số đô thị trên các vùng, miền hoặc quốc gia được mở rộng. Tính toán này được gọi là mức độ đô thị hóa. Bên cạnh đó, đô thị hóa còn được đo bằng tốc độ tăng trưởng. Trong hai yếu tố trên theo thời gian hay còn gọi là tốc độ đô thị hóa.

Hiện nay, ở một số quốc gia như Châu Âu hay Châu Úc, tại các quốc gia này mức độ đô thị hóa lớn hơn 80%. So với các nước đang phát triển là cao hơn khoảng 35%. 

Bên cạnh đó, đô thị hóa ở các nước đang phát triển như Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước phát triển. Bởi vì, đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng nhưng trình độ quản lý đô thị. Cơ sở hạ tầng… rất kém phát triển và kém hiệu quả

tieu-chuan-do-thi-hoa-thong-minh-ben-vung

Khái niệm về đô thị hoá thông minh 

Tiêu chí đánh giá sự phát triển một đô thị hóa thông minh bền vững

Đô thị hóa thông minh bền vững là quá trình có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của phát triển là: phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và  đảm bảo phát triển bền vững về môi trường .

Phát triển kinh tế bền vững theo tiêu chí phát triển nhanh và an toàn, chất lượng

Phát triển bền vững về kinh tế đòi hỏi sự phát triển của một hệ thống kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận các nguồn lực. Quyền sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạt động thuận lợi. 

Trọng tâm phát triển kinh tế bền vững là tạo ra sự thịnh vượng chung cho tất cả mọi người. Không chỉ tập trung vào việc tạo ra lợi nhuận cho một số ít, cũng như vi phạm các quyền cơ bản của con người.

Phát triển bền vững về mặt xã hội

Tính bền vững của phát triển xã hội được đánh giá bằng các tiêu chí. Ngoài ra, tính bền vững của xã hội là sự đảm bảo cho một đời sống xã hội hài hòa. Đảm bảo có sự bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội, bình đẳng giới. Sự chênh lệch giàu nghèo không quá cao và có xu hướng thu hẹp. Sự chênh lệch về tuổi thọ giữa các vùng không lớn.

Chỉ số phát triển con người là tiêu chí cao nhất để phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, học vấn, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh.

Một xã hội bền vững cần tập trung vào phát triển công bằng. Đồng thời, Nhà nước cố gắng mang đến cho mọi người cơ hội phát triển tiềm năng  với điều kiện sống có thể chấp nhận được.

do-thi-hoa-thong-minh-ben-vung-la-gi

Tiêu chí đánh giá một đô thị hoá phát triển bền vững dựa trên 3 yếu tố: Kinh tế, Xã hội, Môi trường 

Môi trường 

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp và du lịch. Quá trình đô thị hóa, xây dựng nông thôn mới … đã tác động xấu đến môi trường và điều kiện tự nhiên. 

Bền vững về môi trường có nghĩa là khi sử dụng các yếu tố tự nhiên này thì chất lượng môi trường sống của con người phải được đảm bảo. Đó là đảm bảo sự trong sạch của không khí, nước, đất, không gian địa lý và cảnh quan. Chất lượng của các yếu tố trên cần luôn được coi trọng và thường xuyên được đánh giá, kiểm tra theo tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế.

Khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng môi trường sống. Phát triển bền vững về môi trường đòi hỏi phải duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên và khai thác tài nguyên thiên nhiên vì lợi ích của con người.

Tiêu chuẩn của đô thị hóa thông minh bền vững

  • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số hiện đại kết hợp với dữ liệu công cộng cho phép công dân truy cập thông tin họ cần bất cứ khi nào họ cần.
  • Tính minh bạch của kết quả, hiệu suất trên các dịch vụ của thành phố.
  • Hệ thống nhận dạng được nâng cấp để phân phối, cơ sở hạ tầng vật lý thông minh.
  • Các nhà lãnh đạo phải có tầm nhìn rõ ràng, định hướng chiến lược lâu dài.  Không thay đổi về những gì thành phố tương lai mang lại cho công dân của mình với cam kết thay đổi thành công.
  • Tầm nhìn phải được phát triển từ việc tham khảo ý kiến ​​của người dân, tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn để nâng cao chất lượng cuộc sống.

Trên đây là những giải đáp về đô thị hóa thông minh bền vững. Giúp bạn tự tham khảo. Từ đó, bạn có thể hiểu rõ hơn về những tác động tích cực và tiêu cực. Quá trình đô thị hóa thông minh bền vững.

Bạn có thể liên hệ tới Luci theo các địa chỉ sau:

Website: https://luci.vn/

Phone: 0888 729 119

Email: info@luci.vn

Trụ sở Hà Nội: Tầng 2, toà New Skyline, Đường Nguyễn, Khuyến, Phường Văn Quán, Quận Hà Đông, Tp. Hà Nội

Văn phòng Hồ Chí Minh: P2,

Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP. HCM

 

 

 

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Mục lục